Nhãn hiệu chứng nhận quốc gia gạo Việt Nam nhằm quảng bá sản phẩm, giữ gìn uy tín, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm gạo của Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế.
Xuất thân là một kiến trúc sư, ông Lê Minh Hoan từng làm Giám đốc Sở Xây dựng, Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch tỉnh Đồng Tháp. Hiện ông Lê Minh Hoan là UVTƯ Đảng - Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp. Vốn không e ngại bày tỏ ý kiến, ông thường viết báo với bút danh… Xích Lô! Vì vậy, cuộc trò chuyện với ông cũng rất cởi mở và chân thành!
Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia, đặc biệt trong hoạt động đổi mới, sáng tạo. Tuy nhiên, việc thực thi quyền SHTT tại Việt Nam hiệu quả chưa thật cao, các vụ xâm phạm quyền SHTT còn nhiều.
Theo ông Võ Trí Thành - nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), tính trung bình 20 năm, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam đã vào diện cao nhất thế giới. Tuy nhiên, nếu so sánh với sự phát triển thương hiệu thì chưa tương xứng với xuất khẩu.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nhằm bảo đảm cho người sáng tạo có thể khai thác giá trị kinh tế từ các sản phẩm sáng tạo của mình, bù đắp công sức sáng tạo, đồng thời công bố sản phẩm trí tuệ cho toàn xã hội biết để chia sẻ, tiết kiệm chi phí nghiên cứu. Tuy nhiên, thực tế triển khai xác lập quyền SHTT trong việc đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích thời gian qua còn khó khăn, cần được quan tâm tháo gỡ.
Đó là khẳng định của ông Trần Quang Tấn, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang
Đăng ký, quản lý, xây dựng, nhãn hiệu, thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề đã và đang được rất nhiều địa phương, tổ chức quan tâm, thực hiện. Với một địa phương được mệnh danh là vùng đất trăm nghề như Bắc Ninh thì việc làm này mang ý nghĩa to lớn góp phần tạo đà, nâng bước cho các sản phẩm nổi tiếng của tỉnh.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) được ký kết tại Santiago thủ đô Chile ngày 8/3/2018, sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2019.
“Ngày càng có nhiều quyền SHTT của Việt Nam được đăng ký bảo hộ và được biết đến rộng rãi ở nước ngoài, nhưng chúng ta cũng có những bài học về việc mất các tài sản trí tuệ do chậm đăng ký, khiến cho hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam không thể tiếp cận thị trường nước ngoài. Việc lấy lại các tài sản trí tuệ bị mất là rất khó khăn, tốn kém về thời gian và tiền bạc của doanh nghiệp”